LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

 

1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Đỗ Minh Cương                                  

 

 

 

Chức vụ:

-Chuyên gia cao cấp Viện Phát triển Kinh tế hợp tác, Liên minh HTX Việt Nam.

-Phó Viện trưởng, Viện Văn hóa kinh doanh, Hiệp hội Phát triển Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam. Nguyên giảng viên cao cấp,

- Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội;

-Nguyên Chuyên viên cao cấp, Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương.

 

Học vị:

Tiến sĩ triết học (1997)

Học hàm:

PGS ngành Chính trị học (2009)

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh

Email:

dominhcuongbtctw@gmail.com

Điện thoại:

37547506 #307

Di động:

(84) 90 325 4828

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

       

 

2. Quá trình đào tạo:

  • Năm 2013: Khóa tập huấn Kỹ năng lãnh đạo và quản lý dành cho cán bộ lãnh đạo cấp Vụ do Trung tâm Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Công ty CP Tư vấn và Phát triển quản lý cùng Viện Lãnh đạo và Quản lý mở, do Ban Tổ chức Trung ương cử đi học.
  • Năm 2012: Chương trình đào tạo về Chính sách công tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Chương trình Quản trị công tại Học viện Công vụ của Chính phủ Singapore.
  • Năm 2010: Tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị - hành chính, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
  • Năm 2008: Tập huấn nghiệp vụ Tổ chức xây dựng Đảng, do Ban Tổ chức Trung ương tổ chức theo sự tài trợ của Dự án ADB.
  •  Năm 2001: Bồi dưỡng Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế chuyển đổi, Trường Đại học Thương mại.
  • Năm 1997: Tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.  Đề tài luận án:  "Vai trò của quản lý đối với sự phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta".  Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. GV hướng dẫn: GS. TS Đỗ Nguyên Phương.
  • Năm 1986: Đại học; Khoa Triết học, K26, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

3. Nghiên cứu và giảng dạy:

3.1. Quá trình công tác:

  • Hiện tại đã đào tạo, tư vấn cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức về các môn học: Văn hóa kinh doanh, Quản trị Văn hóa doanh nghiệp, Đạo đức kinh doanh, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Tinh thần doanh nghiệp, Quản trị nguồn nhân lực, Khoa học lãnh đạo, quản lý, Hành vi tổ chức; các Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngắn ngày cho doanh nhân, quản lý và nhân niên về Nâng cao năng lực lãnh đạo, Phát triển  phong cách lãnh đạoKỹ năng làm việc nhómKỹ năng giao tiếp và xử lý xung đột, Kỹ năng chăm sóc khách hàng…
  • Từ tháng 10/2019 đến nay nghỉ hưu tại Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN; hiện là Viện phó Viện Văn hóa kinh doanh- Hiệp hội Phát triển Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, là Chuyên gia cao cấp, Chủ nhiệm Đề tài cấp quốc gia về Vận dụng kinh tế chia sẻ vào hoạt động của các HTX nông nghiệp tại Viện Phát triển kinh tế hợp tác, Liên minh HTX Việt Nam (2021-2022), giảng viên thỉnh giảng một số trường đại học, học viện như: Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, Viện Quản trị và Công nghệ (FSB), Trường ĐH FPT, Trường ĐH Đại Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh…
  • Từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 9 năm 2019 về Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội làm giảng viên cơ hữu, Chủ nhiệm Bộ môn Văn hoá doanh nghiệp, Viện Quản trị kinh doanh, GV kiêm nhiệm Trường Đại học FPT…
  • Năm 2009 đến hết tháng 3/2013: Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương, được vào diện quy hoạch Lãnh đạo Vụ; kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Văn hóa doanh nghiệp và Lãnh đạo, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Giảng dạy môn (học phần) Văn hóa doanh nghiệp, Đạo đức kinh doanh, Kỹ năng làm việc nhóm, Lãnh đạo tổ chức, Trách nhiệm xã hội của DN, Văn hóa giao tiếp và ứng xử... Đồng thời là chuyên gia đào tạo cho đối tượng doanh nghiệp, doanh nhân và cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị về nhiều chuyên đề, kỹ năng khác theo yêu cầu.
  • Năm 2003 - 2009: Viện Khoa học tổ chức, Ban Tổ chức Trung ương; giảng viên kiêm nhiệm Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN; giảng viên thỉnh giảng Đại học Kinh tế Quốc dân.
  • Năm 1987 - 2003: Giảng viên, Giảng viên chính, Bộ môn Triết học -Tâm lý học xã hội, Trường Đại học Thương mại; giảng dạy các môn học: (1) Lịch sử triết học, (2) Triết học Mác-Lênin, (3) Tâm lý học xã hội, (4) Triết lý kinh doanh và Văn hóa kinh doanh; giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN.
  • Giảng viên thỉnh giảng môn Quản lý khoa học, công nghệ và môi trường, ngành Quản lý xã hội, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN; môn Văn hóa kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.

3.2. Hướng dẫn, đào tạo học viên cao học

  • Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 121
  • Số lượng tiến sĩ đã và đang đào tạo: 3 (2 đã bảo vệ).

4. Các công trình đã công bố

4.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

Là tác giả sách viết riêng:

  1. Nhân cách doanh nhân và văn hóa doanh nhân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
  2. Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
  3. Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
  4. Văn hóa và triết lý kinh doanh, giáo trình Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, 2000.
  5. Những vấn đề cơ bản của quản lý khoa học và công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

Là chủ biên hoặc đồng chủ biên sách chuyên khảo:

  1. Khoa học lãnh đạo, quản lý và sự vận dụng vào Việt Nam (Chủ biên), NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020, 717 tr, khổ 14,5 x 20,5 cm.
  2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tham mưu chiến lược, (Viết chung với TS. Nguyễn Viết Lộc), NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  3. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, (Viết chung với GS. Nguyễn Thị Doan, N. Phó Chủ tịch nước), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
  4. Dự án và kế hoạch kinh doanh - từ ý tưởng đến văn bản hoàn chỉnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
  5. Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, (Viết chung với GS. Nguyễn Thị Doan, N. Phó Chủ tịch nước), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
  6. Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
  7. Vai trò của con người trong quản lý doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.

Là tác giả, đồng tác giả  sách:

  1. Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: Lý luận và thực tiễn, NXB Lao động, Hà Nội, 2011.
  2. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
  3. Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, (GS, BT Phùng Xuân Nhạ làm Chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
  4. Con người và văn hóa: Từ lý luận đến thực tiễn phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.
  5. Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, (GS. Vũ Minh Giang, N. PGĐ ĐHQGHN chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
  6. Một số vấn đề về cơ sở khoa học của công tác tổ chức trong hệ thống chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
  7. Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
  8. Đánh giá, quy họach, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
  9. Một số vấn đề về xây dựng Đảng trong văn kiện Đại hội X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
  10.  Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
  11.  Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
  12.  Bài giảng Văn hóa kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006.
  13.  Kinh tế vi mô trong nền kinh tế chuyển đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
  14.  Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15 - 17/7/1998, Tập III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
  15.  "Việt Nam trong thế kỷ XX", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế năm 2000 tại Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
  16.  Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

4.2. Các bài viết (đăng tạp chí khoa học chuyên ngành và của ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. Ứng dụng mô hình Kinh tế chia sẻ vào hợp tác xã để kiến tạo cuộc sống thịnh vượng, hạnh phúc (viết chung với Đào Thanh Tùng), Tạp chí Lý luận Chính trị, số 532, tháng 6-2022.
  2. Vận dụng mô hình Kinh tế chia sẻ trong phát triển kinh tế nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp (viết chung với Hoàng Văn Cương), Tạp chí Lý luận Chính trị, số 529, tháng 3-2022.
  3. Văn hóa doanh nghiệp và chuyển đổi số, TC. Doanh nghiệp hội nhập, số 11 -2021: Văn hóa doanh nghiệp và chuyển đổi số (doanhnghiephoinhap.vn).
  4. Chiến lược phát triển con người toàn diện theo quan điểm Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, TC. Chính trị và Phát triển (TC nghiên cứu của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật), ISSN 1859 – 2457, số 4 -2021, tr.50-54.
  5. Đạo đức kinh doanh và tinh thần thượng tôn pháp luật, Tạp chí Cộng sản, số 942, tháng 5-2020.
  6. Leadership Model of State owned Commercial Banks in Vietnam, Hội thảo quốc tế “The 13th International Conference of the Thailand Econometric Society”, Chiang Mai, Thailland, January, 8-10, 2020.
  7. Quản trị văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, TC. Cộng sản, số 921 (7-2019), tr. 69-74.
  8. Nâng cao vị thế của phụ nữ trong doanh nghiệp, TC. Doanh nghiệp và Hội nhập-ISSN 18593909, Tháng 3-2019, tr. 14-17.
  9. Văn hóa an toàn trong quản trị tổ chức và doanh nghiệp, TC. An toàn Vệ sinh lao động-ISSN 2615-9082, số 1/2019, tr.7-10.
  10. Sử dụng rượu, bia hiện nay- nhìn từ phương diện văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Xây dựng Văn hóa uống lành mạnh, văn minh, Mã số ISBN: 978-604-946-530-7, NXB. Kinh tế quốc dân, tháng 1-2019, tr. 14-24.
  11. Một số lý thuyết về lãnh đạo, quản lý trên thế giới, TC. Cộng sản, số 5/2018, tr.105-111.
  12. Tuyển dụng nhân sự phù hợp với Văn hóa doanh nghiệp, TC. Doanh nghiệp và Hội nhập-ISSN 18593909, Tháng 3-2018.
  13. The science of leadership and management in Vietnam: some urgent fundamental issuses, The Politiacal Theory, Vol.12-mar, 2017. (Research Journal of Ho Chi Minh National Academay of Politics, ISSN: 0868-2771).
  14. Changing leadership style in the Vietnamese commercial banks before and after joining the WTO, The journal: Asian Social Science, ISSN 1911-2017 E -ISSN 1911-2025, Vol.13, No.2 February. p.1-p.9. Published by Canadian Center of Science and Education.(SCOPUS); http://www.ccsenet.org/journal/index.php/ass/article/view/60291
  15. Mô hình, tiêu chuẩn người lãnh đạo thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, TC. Lý luận chính trị, ISSN 2525-2585, số 10/2017, tr.85-89.
  16. Khoa học lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam – Một số vấn đề cơ bản và cấp bách, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, ISSN 0868- 2771, số 11-2016.
  17. Quản trị văn hóa doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (Kinh tế và Kinh doanh), ISSN 0866-8612, Tập 32, số 4, 2016.
  18. Lý thuyết lãnh đạo tố chất và lý thuyết lãnh đạo hành vi, (viết chung với Đỗ Tiến Long), Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, ISSN 0868- 2771, số 10-2016.
  19. Học thuyết lãnh đạo dựa trên cơ sở quyền lực và sự ảnh hưởng, (viết chung với Nguyễn Viết Lộc), Tạp chí Lý luận chính trị, ISSN 0868- 2771, số 8-2016. Khoa học lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam – Một số vấn đề cơ bản và cấp bách, Tạp chí Lý luận chính trị, ISSN 0868- 2771, số 11-2016.
  20. Mô hình tiêu chuẩn người lãnh đạo của Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ 5, đã trình bày báo cáo tại Tiểu ban 2 của Hội thảo tại TT Hội nghị quốc gia, HN, ngày 16/12/2016.
  21. Xu hướng thay đổi văn hoá doanh nghiệp và phong cách lãnh đạo của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, (viết chung với Nguyễn Hải Minh), Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ 5, báo cáo thuộc Tiểu ban 5 của Hội thảo tại TT Hội nghị quốc gia, HN, ngày 15-17/12/2016.
Viết bình luận của bạn:
hotline 0914899219